Microsurgery characteristics, antioxidant and α - Glucosidase inhibition activities of Ipomoea pes - caprae
Article Sidebar

Ipomoea pes - caprae is a wild plant grown on beaches in Southeast Asian countries so they are easy to find. Currently, only some parts such as flowers, fruits, seeds, and roots of Ipomoea pes - caprae have been studied to show quite good antioxidant potential. The study aimed to investigate the microsurgical characteristics, chemical composition and some biological activities of Ipomoea pes - caprae extracts. Research results showed that leaf microsurgery has an upper epidermis, thick tissue, libe, wood and lower epidermis. Body microsurgery has epidermis, lamina propria, soft tissue, hard tissue, libe, wood and soft tissue. The main chemical components of Ipomoea pes - caprae are polyphenols, carotenoids, anthraquinones, saponins, tannins, polyuronic compounds. The DPPH free radical scavenging test showed that the antioxidant activity of 50% ethanol extract was the highest with IC50 = 7.95 ± 0.35 µg/mL. The extracts also showed strong α-glucosidase inhibitory activity in which aqueous extract was the strongest with IC50 = 7.92 ± 0.05 µg/mL. However, the 96% ethanol extract had negligible α-glucosidase inhibitory activity.
Article Details
Main Article Content
Tóm tắt
Cây Muống biển (Ipomoea pes - caprae) là loài cây hoang dại, mọc nhiều trên bãi biển ở một số nước vùng Đông Nam Á nên nguyên liệu phong phú, dễ tìm. Nghiên cứu về loài Muống biển hiện nay còn hạn chế ở một số bộ phận như hoa, quả, hạt, rễ cho thấy tiềm năng chống oxy hóa tốt. Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm vi phẫu, thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của các loại cao chiết cây Muống biển, cung cấp cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo cho việc sử dụng như một cây dược liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy vi phẫu lá có biểu bì trên, mô dày, libe, gỗ và biểu bì dưới. Vi phẫu thân có biểu bì, mô dày phiến, mô mềm, mô cứng, libe, gỗ và mô mềm đạo. Thành phần hóa học chính của cây là polyphenol, carotenoid, anthraquinon, saponin, tanin, hợp chất polyuronic. Thử nghiệm loại gốc tự do DPPH cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của cao ethanol 50% là cao nhất với IC50 = 7,95 ± 0,35 µg/mL. Các cao chiết cũng thể hiện hoạt tính ức chế α-glucosidase khá mạnh trong đó cao nước là mạnh nhất với IC50 =7,92 ± 0,05 µg/mL. Riêng cao chiết ethanol 96% có hoạt tính ức chế α-glucosidase không đáng kể.
Abstract
Ipomoea pes - caprae is a wild plant grown on beaches in Southeast Asian countries so they are easy to find. Currently, only some parts such as flowers, fruits, seeds, and roots of Ipomoea pes - caprae have been studied to show quite good antioxidant potential. The study aimed to investigate the microsurgical characteristics, chemical composition and some biological activities of Ipomoea pes - caprae extracts. Research results showed that leaf microsurgery has an upper epidermis, thick tissue, libe, wood and lower epidermis. Body microsurgery has epidermis, lamina propria, soft tissue, hard tissue, libe, wood and soft tissue. The main chemical components of Ipomoea pes - caprae are polyphenols, carotenoids, anthraquinones, saponins, tannins, polyuronic compounds. The DPPH free radical scavenging test showed that the antioxidant activity of 50% ethanol extract was the highest with IC50 = 7.95 ± 0.35 µg/mL. The extracts also showed strong α-glucosidase inhibitory activity in which aqueous extract was the strongest with IC50 = 7.92 ± 0.05 µg/mL. However, the 96% ethanol extract had negligible α-glucosidase inhibitory activity.
References
Bộ môn Dược liệu, 2017. Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 118–126.
Ciulei, I., 1982. Methodology for Analysis of Vegetable Drugs. Practical Manual on the Industrial Utilisation of Medicinal and Aromatic Plants. Bucharest, Romania, pp. 1–62.
Sen, D.T., Tan, D.V. và La, H.T., 2013. Biological activity of methanolic extract derived from Ipomoea pes-caprae (L.) collected in Xuan Thuy National Park. Journal of Science of HNUE, 58(9), pp. 139–145.
Dahlia, A. và Rizki, N., 2018. Skrining fitokimia dan aktivitas antioksidan ekstrak etanol daun katang-katang (Ipomoea pes-caprae L.) dari Pulau Lombok Nusa Tenggara Barat. Journal of Pharmaceutical Science and Clinical Research, 3(2), pp. 76–83.
Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Như, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2006. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. tr. 323.
Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. tr. 622.
Dong, H.Q., Li, M., Zhu, F., Liu, F.L. và Huang, J.B., 2012. Inhibitory potential of trilobatin from Lithocarpus polystachyus Rehd against α-glucosidase and α-amylase linked to type 2 diabetes. Food Chemistry, 130, pp. 261–266.
International Diabetes Federation, 2019. IDF Diabetes Atlas, Ninth Edition 2019. Truy cập ngày 09/05/2023, từ: https://www.diabetesatlas.org/upload/resources/material/20200302_133351_IDFATLAS9e-final-web.pdf
Krogh, R., Kroth, R., Berti, C., Madeira, A.O., Souza, M.M., Cechinel-Filho, V., Delle-Monache, F. và Yunes, R.A., 1999. Isolation and identification of compounds with antinociceptive action from Ipomoea pes-caprae (L.) R. Br. Pharmazie, 54, pp. 464–466.
Kulisic, T., Radonic, A., Katalinic, V. và Milos, M., 2004. Use of different methods for testing antioxidative activity of oregano essential oil. Food Chemistry, 85, pp. 633–640.
Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 28–33, 181–200.
Nguyễn Thị Thùy Trang và Nguyễn Dương Ngọc Thới, 2020. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của các cao chiết dược liệu bìm ba răng Merremia tridentata L. (Convolvulaceae) trên chuột nhắt trắng gây tăng đường huyết bằng Alloxan. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, tr. 1–4.
Venkateasan, A., Prabakaran, R. và Sujatha, V., 2017. Phytoextract-mediated synthesis of zinc oxide nanoparticles using aqueous leaves extract of Ipomoea pes-caprae (L.) R. Br. revealing its biological properties and photocatalytic activity. Nanotechnology for Environmental Engineering, pp. 2–8.