Preparation study and bioavability evaluation of tablets containing fenofibrate nanoparticles
Article Sidebar

The Fenofibrate tablet used was a high-tech dosage form, containing fenofibrate nanoparticles. Its advantage was a high bioavailability that was not affected by meal. This study aimed to prepare tablets containing fenofibrate nanoparticles with the same dose and bioavailability as the reference drug (Lipanthyl 145). The study developed a formula of nano fenofibrate suspension including fenofibrate 1,5g, HPC 0,05g, HPMC E6 0,025g, water 5g by wet ball milling. The suspension had a size less than 500nm and the ratio of fenofibrate was nano-sized to 70% after centrifuging at 100 rcf. Fenofibrate granules were made by fluid-bed granulation from milling suspension and fabricated tablet containing 145 mg of fenofibrate. The tablet had dissolution similar to the reference drug. The oral bioavailability of the studied tablets was compared to the reference drug in drugs according to the model of double crossover principle, two doses, two drugs, two periods, two sequences. The results of AUClast (µg*h/mL), Cmax (µg/mL), Tmax (h) of the studied tablet and reference drug were (45.473; 5.899; 2.625) and (46.019; 5.814; 2.583) respectively. This result showed that preparing nano fenofibrate-containing dosage form equivalent to the reference drug was feasible.
Article Details
Main Article Content
Tóm tắt
Fenofibrat là thuốc có dạng bào chế công nghệ cao, chứa các tiểu phân nano fenofibrat. Ưu điểm của thuốc là có sinh khả dụng cao và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu bào chế và đánh giá được tiểu phân nano fenofibrat bằng phương pháp nghiền bi, bào chế viên nén và đánh giá sinh khả dụng của viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat. Nghiên cứu đã xây dựng được công thức hỗn dịch nghiền bi bao gồm fenofibrat 1,5 g, HPC 0,05 g, HPMC E6 0,025 g, nước 5 g. Dịch sau nghiền có kích thước <500 nm, tỉ lệ dược chất được nano hóa 70%. Nghiên cứu đã rắn hóa dịch nghiền và xây dựng được công thức viên nén chứa 145 mg fenofibrat, viên nén có độ hòa tan tương đương thuốc gốc. So sánh sinh khả dụng của viên nén nghiên cứu được và thuốc đối chiếu Lipanthyl 145 mg được thực hiện trên chó theo nguyên tắc chéo đôi, 2 liều 2 thuốc 2 giai đoạn 2 trình tự. Kết quả AUClast (µg*h/mL) Cmax (µg/mL), Tmax (h) của thuốc thử và thuốc chứng lần lượt là (45,473; 5,899; 2,625) và (46,019; 5,814; 2,583). Kết quả này cho thấy việc bào chế thuốc fenofibrat dạng nano tương đương với thuốc gốc có tính khả thi.
Abstract
The Fenofibrate tablet used was a high-tech dosage form, containing fenofibrate nanoparticles. Its advantage was a high bioavailability that was not affected by meal. This study aimed to prepare tablets containing fenofibrate nanoparticles with the same dose and bioavailability as the reference drug (Lipanthyl 145). The study developed a formula of nano fenofibrate suspension including fenofibrate 1,5g, HPC 0,05g, HPMC E6 0,025g, water 5g by wet ball milling. The suspension had a size less than 500nm and the ratio of fenofibrate was nano-sized to 70% after centrifuging at 100 rcf. Fenofibrate granules were made by fluid-bed granulation from milling suspension and fabricated tablet containing 145 mg of fenofibrate. The tablet had dissolution similar to the reference drug. The oral bioavailability of the studied tablets was compared to the reference drug in drugs according to the model of double crossover principle, two doses, two drugs, two periods, two sequences. The results of AUClast (µg*h/mL), Cmax (µg/mL), Tmax (h) of the studied tablet and reference drug were (45.473; 5.899; 2.625) and (46.019; 5.814; 2.583) respectively. This result showed that preparing nano fenofibrate-containing dosage form equivalent to the reference drug was feasible.
References
Alshamsan, A., Kazi, M., Badran, M.M., Alanazi, F.K., 2018. “Role of alternative lipid excipients in the design of self-nano emulsifying formulations for fenofibrate: characterization, in vitro dispersion, digestion and ex vivo gut permeation studies”. Frontiers in Pharmacology. 9:12–19.
Abir Bouledjouidj, Yasmine Masmoudia, Michiel Van Speybroeckb, Laurent Schuellerb, Elisabeth Badensa, 2015. “Impregnation of Fenofibrate on mesoporous silica using supercritical carbon dioxide”, International Journal of Pharmaceutics, 499:1–9.
Baoyan Zuo, Yinghua Sun, Hui Li, Xiaohong Liu, Yinglei Zhai, Jin Sun, Zhonggui He, 2013. “Preparation and in vitro/in vivo evaluation of fenofibrate nanocrystals”, International Journal of Pharmaceutics, 455: 267–275.
Bộ Y tế, 2018. Dược thư Quốc gia Việt Nam 2018, NXB Y học, tr. 454–455.
Bộ Y tế, 2022. Thông tư số 07/2022 ngày 5 tháng 9 năm 2022 về “Quy định thuốc phải thử tương đương sinh học và các yêu cầu đối với hồ sơ báo cáo số liệu nghiên cứu tương đương sinh học trong đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam”, truy cập ngày 1/6/2023. Địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/vanban/The-thao-Y-te/Thong-tu-07-2022TT-BYT-thuoc-phai-thu-tuong-duongsinh-hoc-dang-ky-luu-hanh-Viet-Nam528387.aspx.
Cao Y., et al., 2016. “Fenofibrate nanoliposome: Preparation and its inhibitory effects on nonalcoholic fatty liver disease in mice”, Nanomedicine. http://dx.doi.org/10.1016/j.nano.2016.07.002.
Convention United States Pharmacopeial 2017. The United States Pharmacopeia 43 - National Formulary 38 (USP43-NF38), pp. 1833–1839.
Chien Ngoc Nguyen, Cuong Viet Pham, Giap Le Thien, Bao Tran Ngoc, Ha Le Thi, Chang Pham Thi Huyen, Thuan Nguyen Thi, 2019. “Immediate-released pelletized solid dispersion containing fenofibrate: Formulation, in vitro characterization, and bioequivalence studies in experimental beagle dogs”, International Journal of Pharmaceutics 570:118661.
Dengning Xia, Neha Shrestha, Jacco van de Streek, Huiling Mu, Mingshi Yang, 2016. “Spray drying of fenofibrate loaded nanostructured lipid carriers”, Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, http://dx.doi.org/doi:10.1016/j.ajp.
Hua Yang, Fei Teng, Puxiu Wang, Bin Tian, Xia Lin, Xi Hu, Ling Zhang, Keru Zhang, Yu Zhang, Xing Tang, 2014. “Investigation of a nanosuspension stabilized by Soluplus® to improve bioavailability”, International Journal of Pharmaceutics, 477: 88–95.
Ibrahim, A.H., Ibrahim, H.M., Ismael, H.R., Samy, A.M., 2018. “Optimization and evaluation of lyophilized fenofibrate nanoparticles with enhanced oral bioavailability and efficacy”, Pharmaceutical Development and Technology, 23, 358–369.
Jung Bin Ahn, Dong-Hyun Kim, Sang-Eun Lee, Yong-Chul Pyo, Jeong-Sook Park, 2019. “Improvement of the dissolution rate and bioavailability of fenofibrate by the supercritical antisolvent process”, International Journal of Pharmaceutics, 564: 263–272.
Joseph P. O’Shea, Waleed Faisal, Therese Ruane-O’Hora, Ken J. Devine, Edmund S. Kostewicz, Caitriona M. O’Driscoll, Brendan T. Griffin, 2015. “Lipidic dispersion to reduce food dependent oral bioavailability of fenofibrate: In vitro, in vivo and in silico assessments”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, http://dx.doi.org/10.1016/j.ejpb.2015.07.014.
Li, F., Zheng, X., Bao, Y., Chen, T., Zeng, J., Xu, X., Yan, C., Feng, L., 2019. “Fenofibrate modified-release pellets with lag phase and high oral bioavailability”, Drug Design, Development and Therapy, 13:141–151.
Tuula Ryde, Evan E. Gustow, Stephen B. Ruddy, Rajeev Jain, Rakesh Patel, Michael John Wilkins, 2007. “Nanoparticulate fibrate formulations”, US7276249B2.
Thủ tướng chính phủ, 2021. Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 17/3/2021 về việc “Phê duyệt chương trình phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ngày truy cập 1/6/2023. https://thuvienphapluat.vn/vanban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-376-QD-TTg-2021-phat-trien-cong-nghiep-duocduoc-lieu-san-xuat-trong-nuoc-den2030-467951.aspx.
Tran Tuan Hiep et al., 2014. “Preparation and characterization of fenofibrate loaded nanostructured lipid carriers for oral bioavailability enhancement”, AAPS PharmSciTech, 15(6):1509–1515.
Shijie Wei, Jingbo Ren, Ning Li, Wuzhen Huo, Chongkai Gao, 2017. “Preparation and pharmacokinetic study of fenofibrate cubic liquid crystalline”, Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, doi:10.1016/j.ajps.2017.07.009.
Venkat Reddy KALLEM, Raghu Rami Reddy Kasu, Subhasis Das, Vijaya Kumar Thommandru, 2016. “Reduced dose pharmaceutical compositions of fenofibrate”, US9314447B2.
Yang, L., Y. Shao, H.K. Han, 2015. “Development of Omega-3 Phospholipid-based Solid Dispersion of Fenofibrate for the Enhancement of Oral Bioavailability”, European Journal of Pharmaceutical Sciences, doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.ejps.2015.07.007.
Williams, H.D., Trevaskis, N.L., Charman, S.A., Shanker, R.M., Charman, W.N., Pouton, C.W., Porter, C.J.H., 2013. “Strategies to address low drug solubility in discovery and development”, Pharmacol. Rev. 65: 315–499.