Surveying drug use among hypertension patients with diabetics at Tay Ninh General Hospital

Cong Luan Tran ,
Hoang Phuc Tran ,
Thuy Lu Tam Vo ,
The Dong Phung
Principal Contact: Cong Luan Tran (tcluan@tdu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích thực trạng sử dụng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2021. Nghiên cứu mô tả, hồi cứu trên 131 hồ sơ bệnh án điều trị tại bệnh viện từ tháng 01/6/2021 đến 01/12/2021. Kết quả ghi nhận các thuốc điều trị tăng huyết áp gồm có 6 nhóm: nhóm ức chế thụ thể chiếm tỷ lệ rất cao 52,2%, tiếp đến là nhóm chẹn kênh calci 48,1% và chẹn beta giao cảm 45,1% cũng được dùng khá phổ biến; các nhóm lợi tiểu 32,1%, nhóm ức chế men chuyển 22,2%, chẹn giao cảm alpha 0,8%. Tỷ lệ phác đồ đơn trị liệu là 33,7% so với phác đồ đa trị liệu là 2 thuốc là 39%, 3 thuốc là 23,8%, 4 thuốc là 3,1% và 5 thuốc là 0,8%. Tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị tăng huyết áp ghi nhận được trong nghiên cứu: mệt mỏi 16,0%, đau đầu 14,5%, ho khan 9,9%, tiểu nhiều 9,2%, buồn nôn 7,6%, tăng kali trong máu là 6,9%. Có 10 kiểu tương tác thuốc ghi nhận trong 36 trường hợp ở mức thận trọng.

Từ khóa: Tương tác thuốc , đái tháo đường , tăng huyết áp

Abstract

The objective of the study was to analyze drug usage among hypertensive patients with diabetes at Tay Ninh General Hospital in 2021. This is a descriptive, retrospective study that analyzed 131 medical records treated at Tay Ninh General Hospital between June and December 2021. The results recorded that antihypertensive drugs were classified into six groups: receptor blockers accounted for a very high rate of 52,2%, followed by calcium channel blockers at 48,1% and beta blockers at 45,1% which are also used quite commonly; the diuretic group at 32,1%, the ACE inhibitor group at 22,2%, the alpha sympathomimetic group at 0,8%. The rate of monotherapy regimens is 33,7% compared with multi-drug regimens of 2 drugs is 39%, 3 drugs is 23,8%, 4 drugs is 3,1% and 5 drugs is 0,8%. Undesirable effects of antihypertensive drugs recorded in the study are: fatigue at 16,0%, headache at 14,5%, dry cough at 9,9%, urinary frequency at 9,2%, nausea at 7,6%, increased potassium in the blood at 6,9%. There were 10 drug interactions observed with caution in 36 cases.

Từ khóa: Drug interactions , diabetes , hypertension

References

Kario, K., Kanegae, H., Tomitani, N., Okawara, Y., Fujiwara, T., Yano, Y., Hoshide, S. & J-HOP Study Group. (2019).

Nighttime blood pressure measured by home blood pressure monitoring as an independent predictor of cardiovascular events in general practice: the J-HOP nocturnal blood pressure study. Hypertension, 73(6), 1240–1248.

Bộ Y tế. (2020).

Quyết định 5333/QĐ-BYT, ngày 23/12/2020 về việc “Dự phòng tiên phát bệnh Tim mạch”.

Truy cập ngày 12/06/2023. Địa chỉ: http://canhgiacduoc.org.vn/Hotro/daotao/1850/Duphongtienphatbenhtimmach.htm

Solini, A., Penno, G., Orsi, E., Bonora, E., Fondelli, C., Trevisan, R., Vedovato, M., Franco Cavalot, F., Lamacchia, O., Baroni, G., Nicolucci, A., & Pugliese, G. (2019).

Is resistant hypertension an independent predictor of all-cause mortality in individuals with type 2 diabetes? BMC Medicine, 17(1), 1–14.

Einarson, T. R., Acs, A., Ludwig, C., & Panton, U. H. (2018). Prevalence of cardiovascular disease in type 2 diabetes: a systematic literature review of scientific evidence from across the world in 2007–2017. Cardiovascular Diabetology, 17(1), 83.

Huỳnh Thị Thúy Quyên. (2020). Khảo sát tuân thủ điều trị tăng huyết áp và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý tại bệnh viện Đa khoa huyện Tri Tôn [Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Tây Đô].

Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Thụy Dương, & Hồ Thị Dung. (2018). Khảo sát tình hình tuân thủ trong sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2018. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Nghệ An, (12), 35–39.

Lê Ngọc Loan Trúc. (2020). Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long năm 2018 – 2019 [Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Tây Đô].

Trần Thị Loan. (2012). Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện C Tỉnh Thái Nguyên, năm 2012 [Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng].

Huỳnh Văn Minh, & Trần Văn Huy. (2018). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018. Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, 6–41.