Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp tại Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.

Văn Mãi Đỗ ,
Đào Ngọc Sử ,
Phan Hùng Duy Hậu ,
Nguyễn Ngọc Thanh ,
Hà Minh Hiển
Liên lạc chính: Văn Mãi Đỗ (tsdsmai1981@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đang điều trị tại Trung tâm y tế Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu với cỡ mẫu là 210 mẫu. Kết quả ghi nhận các thuốc điều trị tăng huyết áp gồm nhóm ức chế men chuyển 70,0%, nhóm chẹn calci 34,9%, nhóm ức chế thụ thể 6,2%, nhóm lợi tiểu 14,3%, nhóm chẹn beta 27,7%, nhóm kết hợp 5,3%, nhóm chẹn alpha 11,9%. Tác dụng không mong muốn được ghi nhận là tăng acid uric máu 3,3%, đau đầu 15,2%, ho khan 4,8%. Có 11 kiểu tương tác thuốc ghi nhận 47 trường hợp. Trong đó, có một tương tác chống chỉ định khi phối hợp kali với spironolacton 0,5%. Phối hợp hai thuốc là chiến lược phổ biến nhất trong đa trị liệu. Tác dụng không mong muốn và tương tác thuốc được ghi nhận, cần lưu ý trong quản lý liệu pháp.

Từ khóa: Sử dụng thuốc điều trị , tăng huyết áp , Trung tân y tế huyện Giồng Riềng

Abstract

The objective of this study was to evaluate the current status of antihypertensive medication usage among patients undergoing treatment at the Giong Rieng District Health Center, Kien Giang Province in 2021. This descriptive, cross-sectional, retrospective study involved a sample size of 210. The results of the usage of antihypertensive drugs were recorded as follows: ACE inhibitors (70.0%), calcium channel blockers (34.9%), receptor blockers (6.2%), diuretics (14.3%), beta-blockers (27.7%), combination therapy (5.3%), and alpha-blockers (11.9%). Adverse effects were noted as increased blood uric acid (3.3%), headaches (15.2%), and dry cough (4.8%). There were 11 types of drug interactions recorded in 47 cases. Among these, a contraindicated interaction was observed when combining potassium with spironolactone (0.5%).

Từ khóa: Compliance , Giong Rieng district health Center , hypertension , treatment , Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam. (2018). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. Nhà xuất bản Y học, 3-53. Lê Minh Hữu, Trần Nguyễn Du, Lâm Nhựt Anh, Trần Thị Hoàng Yến, & Nguyễn Lâm Ngưng Tường. (2023). Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người dân từ 25 tuổi trở lên tại phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ năm 2021. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 37, 138-144. Lê Trường Giang, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Lê Thanh Tâm, & Trần Hoàng Thúy Phương. (2022). Tình hình sử dụng thuốc tăng huyết áp và đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2021-2022. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 51, 221-228. Lưu Hồng Liên, Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hà, & Đặng Duy Khánh. (2023). Nghiên cứu tình hình và tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu năm 2021-2022. Tạp Chí Y học Việt Nam, 520(1B), 84-88. Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, & Hồ Thị Dung. (2018). Khảo sát tình hình tuân thủ trong sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2018. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Nghệ An, 12, 35-39. Nguyễn Văn Tuấn, & Trần Thị Anh Thơ. (2021). Kiến thức, thái độ và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp. Tạp Chí Y học Việt Nam, 502(2), 125-130. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thắng, Vũ Sơn Tùng, Lý Lan Chi, Nguyễn Thị Kim Xuyến, Dương Huỳnh Phương Nghi, Triệu Hữu Tín, Néang Chanh Ty, Kim Thị Ngọc Yến, & Nguyễn Văn Thống. (2021). Đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp. Tạp Chí Nghiên cứu Y học, 145(9), 45-54. Rahman, M. A., Halder, H. R., Yadav, U. N., & Mistry, S. K. (2021). Prevalence of and factors associated with hypertension according to JNC 7 and ACC/AHA 2017 guidelines in Bangladesh. Scientific Reports, 11(1), 15420. Schmidt, B. M., Durao, S., Toews, I., Bavuma, C. M., Hohlfeld, A., Nury, E., ... & Kredo, T. (2020). Screening strategies for hypertension. Cochrane Database of Systematic Reviews, (5). Trần Song Hậu, Thạch Thị Cha Ro Da, Thạch Ngọc Nữ Thu, Nguyễn Viễn Thông, Nguyễn Thị Kiều Lan, Nguyễn Tấn Đạt. (2022). Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người tăng huyết áp tại quận Bình Thủy, Cần Thơ năm 2021. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 53, 197-205. Williams, B., Mancia, G., Spiering, W., Agabiti Rosei, E., Azizi, M., Burnier, M., Clement, D. L., Coca, A., de Simone, G., & Dominiczak, A. (2018). ESC/ESH guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Cardiology and the European Society of Hypertension. Journal of Hypertension, 36, 1953–2041. World Health Organization. (2023). Hypertension. World Health Organization. Accessed February 28, 2023. Retrieved from https://www.who.int/health-topics/hypertension#tab=tab_1. World Health Organization. (2021). Guideline for the pharmacological treatment of hypertension in adults. World Health Organization.

Tài liệu tham khảo

Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam. (2018). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. Nhà xuất bản Y học, 3-53.

Lê Minh Hữu, Trần Nguyễn Du, Lâm Nhựt Anh, Trần Thị Hoàng Yến, & Nguyễn Lâm Ngưng Tường. (2023). Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người dân từ 25 tuổi trở lên tại phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ năm 2021. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 37, 138-144.

Lê Trường Giang, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Lê Thanh Tâm, & Trần Hoàng Thúy Phương. (2022). Tình hình sử dụng thuốc tăng huyết áp và đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2021-2022. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 51, 221-228.

Lưu Hồng Liên, Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hà, & Đặng Duy Khánh. (2023). Nghiên cứu tình hình và tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu năm 2021-2022. Tạp Chí Y học Việt Nam, 520(1B), 84-88.

Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, & Hồ Thị Dung. (2018). Khảo sát tình hình tuân thủ trong sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2018. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Nghệ An, 12, 35-39.

Nguyễn Văn Tuấn, & Trần Thị Anh Thơ. (2021). Kiến thức, thái độ và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp. Tạp Chí Y học Việt Nam, 502(2), 125-130.

Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thắng, Vũ Sơn Tùng, Lý Lan Chi, Nguyễn Thị Kim Xuyến, Dương Huỳnh Phương Nghi, Triệu Hữu Tín, Néang Chanh Ty, Kim Thị Ngọc Yến, & Nguyễn Văn Thống. (2021). Đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp. Tạp Chí Nghiên cứu Y học, 145(9), 45-54.

Rahman, M. A., Halder, H. R., Yadav, U. N., & Mistry, S. K. (2021). Prevalence of and factors associated with hypertension according to JNC 7 and ACC/AHA 2017 guidelines in Bangladesh. Scientific Reports, 11(1), 15420.

Schmidt, B. M., Durao, S., Toews, I., Bavuma, C. M., Hohlfeld, A., Nury, E., ... & Kredo, T. (2020). Screening strategies for hypertension. Cochrane Database of Systematic Reviews, (5).

Trần Song Hậu, Thạch Thị Cha Ro Da, Thạch Ngọc Nữ Thu, Nguyễn Viễn Thông, Nguyễn Thị Kiều Lan, Nguyễn Tấn Đạt. (2022). Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người tăng huyết áp tại quận Bình Thủy, Cần Thơ năm 2021. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 53, 197-205.

Williams, B., Mancia, G., Spiering, W., Agabiti Rosei, E., Azizi, M., Burnier, M., Clement, D. L., Coca, A., de Simone, G., & Dominiczak, A. (2018). ESC/ESH guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Cardiology and the European Society of Hypertension. Journal of Hypertension, 36, 1953–2041.

World Health Organization. (2023). Hypertension. World Health Organization. Accessed February 28, 2023. Retrieved from https://www.who.int/health-topics/hypertension#tab=tab_1.

World Health Organization. (2021). Guideline for the pharmacological treatment of hypertension in adults. World Health Organization.